Tên đề tài: “Nghiên cứu biện pháp tưới nước mặn kết hợp bón đạm và hỗ trợ dinh dưỡng để cải thiện sinh trưởng cây lúa trên đất nhiễm mặn”.

 Tác giả: Nguyễn Văn Bo, Khóa: 2011

 Chuyên ngành: Khoa học cây trồng; Mã số: 9620110. Nhóm ngành: Nông-Lâm nghiệp và Thủy sản.

 Người hướng dẫn chính: PGS.TS. Lê Văn Bé, Trường Đại học Cần Thơ.

  1. Tóm tắt nội dung luận án:

Luận án thực hiện những nội dung nghiên cứu sau:

  1. a) Ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trong điều kiện nhà lưới.
  2. b) Ảnh hưởng của Canxi oxít (CaO), KNO3, n-Triacontanol, Brassinolide và HumateKali đến sinh trưởng và năng suất lúa nhà lưới trong điều kiện tưới mặn 4‰ NaCl vào giai đoạn 10-20 ngày sau khi sạ.
  3. c) Ảnh hưởng của Canxi oxít (CaO), KNO3, n-Triacontanol, Brassinolide và HumateKali đến sinh trưởng và năng suất lúa tưới mặn 4‰ NaCl trong điều kiện ngoài đồng tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.
  4. d) Ảnh hưởng của Canxi oxít (CaO), KNO3, n-Triacontanol, Brassinolide và HumateKali đến sinh trưởng và năng suất lúa trên đất nhiễm mặn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
  5. e) Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và chế độ tưới lên sinh trưởng và năng suất lúa trên đất nhiễm mặn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
  6. Những kết quả mới của luận án:

Tưới nước nhiễm mặn cho cây lúa trong thực tế sản xuất lúa hiện nay là việc làm bắt buộc nhưng không mong muốn.

Giai đoạn 10-20 NSKS là giai đoạn cây lúa mẫn cảm với mặn nhiều nhất. Đây là giai đoạn lúa đẻ nhánh do đó mặn làm giảm số chồi, khả năng phục hồi của cây lúa chậm dẫn đến năng suất thấp.

Trước khi tưới mặn cung cấp các chất CaO, humate kali, KNO3, n-Triacontanol và Brassinolide để năng suất lúa không giảm hoặc giảm ít. Đây là tính mới và sáng tạo của đề tài.

  1. Các ứng dụng trong thực tiển:

Khi tưới nước mặn vào mà không can thiệp dinh dưỡng thì sinh trưởng và năng suất giảm. Sử dụng các chất dinh dưỡng thì năng suất lúa cao hơn từ 43,7-62,2% trong điều kiện nhà lưới, trong điều kiện ngoài đồng năng suất lúa cao hơn từ 17,8-26,1% so với đối chứng. Bổ sung các chất CaO, KNO3, n-Triacontanol, Brassinolide và Humate kali cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây lúa khi bị sốc mặn; Ca2+, K+, KNO3- hạn chế hấp thu Na+ và Cl- vào trong cây, giúp cân bằng dinh dưỡng, điều chỉnh thẩm thấu bên trong tế bào để gia tăng hút nước, tăng cường khả năng chống chịu mặn.

Cung cấp dinh dưỡng cho cây lúa trước khi tưới nước nhiễm mặn là việc làm dễ thực hiện. Có thể áp dụng được vào thực tiễn sản xuất giúp nông dân giảm thiểu rủi ro do mặn gây ra.

  1. Summary of the dissertation

The dissertation to carry out research content such as:

  1. a) The effect of some stages of saline drench to the growth and crop yield of four varietes in net house condition.
  2. b) The effect of Calcium oxide, KNO3, n-Triacontanol, Brassinolide and Potassium Humate to the growth and rice yield in saline drench with the 4‰ NaCl solution at 10-20 day after sowing.
  3. c) The effect of Calcium oxide, KNO3, n-Triacontanol, Brassinolide and Potassium Humate to the growth and crop yield by drenching 4‰ NaCl solution in the field conditionon salt - affected soils at Long Phu district, Soc Trang provine.
  4. d) The effect of Calcium oxide, KNO3, n-Triacontanol, Brassinolide and Potassium Humate to the growth and crop yield on salt - affected soils at Long My district, Hau Giang provine.
  5. e) Effects of nitrogen fertilizer dosage and irrigation regime to the growth and crop yield on salt - affected soils at Long My district, Hau Giang provine.
  6. Research creativeness

Drenching with salinized water for rice in the current practice of rice production is mandatory but not desirable.

Stage 10-20 das is the most susceptible to salinity. This is the period of submergence so the salinity reduces the number of shoots, the recovery of rice is slow, resulting in low productivity.

Prior to salinized drench, it is necessary to supply CaO, potassium humate, KNO3, n-Triacontanol and brassinolide so that rice yield does not reduce or reduces slightly. This is the novelty and creativity of the thesis.

  1. Practical implications

When irrigated with no nutrient intervention, growth and yield decreased. Using nutrients, the yield of rice was higher with the figure of 43.7 - 62.2% under net house conditions, while in field conditions, the yield of rice was 17.8-26.1% higher than that of control. Addition of CaO, KNO3, n-Triacontanol, Brassinolide and Potassium humate provided adequate nutrients for rice when the plants were in salty shock; Ca2+, K+, KNO3 limited the absorption of Na+  and Cl- in plants, help balance nutrients, regulate osmoticity in the cell to increase water absorption, enhance the resistance to salinity.

Providing nutrients to rice before saline drench is easy to perform. It could be applied in production practices to help farmers reduce the risk of salinity.

>> Xem chi tiết nội dung luận án

>> Xem thông tin đăng tải tại Website Bộ giáo dục và Đào tạo.

Hướng dẫn HVCH nhập Kế hoạch học tập lên Hệ thống quản lý

Số lượt truy cập

20051935
Hôm nay
Tuần này
Tháng này
Tổng số lượt truy cập
11530
111155
338546
20051935
Vinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.x