Tên đề tài: “Thu thập, tuyển chọn và nghiên cứu quy trình nuôi trồng hai loại nấm ăn và nấm dược liệu hoang dại từ vùng Thất Sơn, An Giang”.
Tác giả: Hồ Thị Thu Ba, Khóa: 2013
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học; Mã số: 62420201. Nhóm ngành: Khoa học sự sống.
Người hướng dẫn chính: PGS.TS. Trần Nhân Dũng - Trường Đại học Cần Thơ.
Người hướng dẫn phụ: TS. Bùi Thị Minh Diệu - Trường Đại học Cần Thơ.
Luận án “Thu thập, tuyển chọn và nghiên cứu quy trình nuôi trồng hai loại nấm ăn và nấm dược liệu hoang dại từ vùng Thất Sơn, An Giang” được thực hiện với mục tiêu đưa vào nuôi trồng một loài nấm ăn và một loài nấm dược liệu mới, được hoàn thành với bốn nội dung. Nội dung thứ nhất là thu thập được 28 mẫu nấm hoang dại từ tự nhiên trong đó có 5 mẫu nấm ăn, 7 mẫu nấm dược liệu, 5 mẫu nấm độc và 11 mẫu chưa xác định. Dựa theo kết quả điều tra và khảo sát từ người dân địa phương, đồng thời dựa theo đặc điểm hình thái và trình tự gen, xác định được 4 loại nấm: nấm thượng hoàng Phellinus sp., linh , tế bào ung thư không gia tăng và giảm đáng kể khi gia tăng nồng độ. Nội dung 4 là nghiên cứu quy trình nuôi trồng nấm ăn (nấm dai Lentinus chi tầng Ganoderma applanatum, nấm vân chi Trametes sp., và nấm dai Lentinus squarrosolus. Nội dung thứ hai là xác định độc tính cấp của 4 mẫu nấm trên. Kết quả cho thấy cả bốn mẫu nấm đều không gây độc tính cấp trên chuột. Nội dung thứ ba là xác định thành phần dinh dưỡng và dược tính của bốn loài nấm được chọn ở trên. Kết quả chọn được hai loài là nấm dược liệu (nấm thượng hoàng Phellinus sp.) và nấm ăn (nấm dai Lentinus squarrosolus). Đối với nấm dược liệu, tiếp tục nghiên cứu, xác định độc tính bán trường diễn trên chuột, kết quả chuột hoàn toàn bình thường trong thời gian thử nghiệm. Tiếp tục, thử tác dụng kháng ung thư trên dòng tế bào ung thư máu K562 và ung thư đại trực tràng HCT116, kết quả cho thấy nấm thượng hoàng chưa có biểu hiện ức chế sự tăng sinh của tế bào K562, nhưng chúng lại ức chế mạnh mẽ sự tăng sinh của tế bào HTC116. Nội dung cuối, nội dung 4, là nghiên cứu quy trình nuôi trồng nấm ăn (nấm dai Lentinus squarrosolus) và nấm dược liệu (nấm thượng hoàng Phellinus sp). Quy trình nuôi trồng nấm dai Lentinus squarrosolus: môi trường nhân giống cấp một tốt nhất với 6 ngày gồm PDA bổ sung nước dừa; môi trường nhân giống cấp hai gồm lúa bổ sung 5% cám với thời gian 12 ngày; môi trường nuôi trồng được chọn là 90% mùn cưa cây cao su bổ sung 5% cám và 5% bột bắp với 70 ngày ăn trắng bịch và ra thể quả sau 28 ngày. Đối với quy trình nuôi trồng nấm thượng hoàng Phellinus sp. :môi trường nhân giống cấp một tốt nhất trong 6 ngày là PDA; môi trường nhân giống cấp hai gồm lúa bổ sung 5% cám với thời gian 12 ngày; môi trường nuôi trồng được chọn là 90% mùn cưa cây cao su bổ sung 5% cám và 5% bột bắp với 50 ngày ăn trắng bịch và nấm ra thể quả sau 70 ngày.
+ Luận án mang tính mới là nghiên cứu và nuôi trồng hai loại nấm hoang dại hiện diện ở địa phương là nấm dai Lentinus Squarosolus và nấm thượng hoàng Phellinus sp..
+ Đặc biệt nấm thượng hoàng có khả năng ức chế chọn lọc sự tăng trưởng của các dòng tế bào ung thư. Cụ thể, nó có thể ức chế sự tăng sinh và gây chết tế bào ung thư đại trực tràng và tác dụng này phụ thuộc vào nồng độ.
- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
+ Xây dựng quy trình nuôi trồng nấm dai Lentinus Squarosolus và nấm thượng hoàng Phellinus sp. thành công từ nấm hoang dại ngoài thiên nhiên điều này hướng đến việc từng bước xây dựng thương hiệu nấm ăn thuần chủng Việt Nam.
- Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu:
Tiếp tục nghiên cứu thành phần dược tính của Nấm thượng hoàng. Điều này mang ý nghĩa khoa học to lớn và mang ý nghĩa cao cho cộng đồng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh ung thư.
There were four main research contents. The first content was that twenty-eight wild mushroom samples were collected, whereas there were five edible mushrooms, seven medicinal mushrooms, five poisonous mushrooms and eleven unidentified mushrooms. Based on the results of surveys, questionnaires, and morphological and Internal Transcribed Spacer sequences characteristics, five mushrooms were identified as Linh Chi Tang mushroom (Ganoderma applanatum), Van Chi mushroom (Trametes sp.), Thuong Hoang mushroom (Phellinus sp.), Dai mushroom (Lentinus squarrosolus) and Moc Ba Hue mushroom. The second research content was evaluating acute toxicity of the selected mushrooms, and the results showed that all 5 wild mushroom species were not toxic to tested mice. Subsequently, all 5 wild mushrooms were isolated using PDA medium, and only four mushrooms consisting of Linh Chi Tang mushroom, Van Chi mushroom, Thuong Hoang mushroom, Dai mushroom were successfully isolated. The third research content related to the determination of nutrient contents and pharmaceutical activity of the selected mushrooms. As a result, Phellinus sp. and Lentinus squarrosolus were selected for further experiments. The sub-chronic toxicity was also evaluated on mice, and the tested mice had no effects. The activity of Thuong Hoang mushroom was examined using K562 blood cancer cells and HCT116 colorectal cancer cells. The cancer cells reduced when the concentrations of the sample were increased. The final content focused on the cultivation of Phellinus sp. and Lentinus squarrosolus. For the Lentinus squarrosolus mushroom, the best medium for the first propagation was PDA added coconut milk with 6 days growth in vitro; the best medium for the second propagation was intact rice + 5% rice bran with 12 days developing in the culture bottle; and the optimal medium for fruit body development with high yield was 90% rubber sawdust + 5% rice bran + 5% corn flour with 70 days full development and 28 days for harvesting of fruit bodies. For the Phellinus sp. mushroom, the best medium for the first propagation was PDA with 6 days growth in vitro; the best medium for the second propagation was intact rice + 5% rice bran with 12 days in the culture bottle; and the optimal medium for fruit body development with high yield was 90% rubber sawdust + 5% rice bran + 5% corn flour with 50 days for full development and 70 days for harvesting of fruit bodies
- The studying the cultivation of a wild edible mushroom was Lentinus Squarosolus and a wild medicinal mushroom was Phellinus sp.
- The activity of Thuong Hoang mushroom was examined using HCT116 colorectal cancer cells. The cancer cells reduced when the concentrations of the sample were increased.
- Practical applications:
+ The cultivation of Lentinus Squarosolus and Phellinus sp. were wild mushroom in nature. This leads to cultivating pure mushroom Vietnam.
- Further research:
The research pharmaceutical activity of Phellinus sp. This has great scientific and is of high significance for the community in the treatment of cancer.