Tiêu đề: “Khả năng thích nghi của một số dòng/giống lúa đột biến chịu mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long”.

Tác giả:  Nguyễn Bích Hà Vũ, Khóa 2012 đợt 1.

 Chuyên ngành: Khoa học cây trồng, Mã ngành: 62620110; Nhóm ngành: Nông - Lâm - Ngư nghiệp.

 Người hướng dẫn chính: PGS.TS. Võ Công Thành, Trường Đại học Cần Thơ.

 Thời gian bảo vệ: 08 giờ 00, Thứ bảy ngày 21 tháng 01 năm 2017.

 Địa điểm bảo vệ: Hội trường B 007  Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

1. Tóm tắt nội dung luận án
Xử lý đột biến giống lúa “Nàng Quớt Biển mùa” bằng phương pháp xử lý đột biến với hóa chất 2,4 D ở các nồng độ 0ppm, 100ppm, 200ppm, 300ppm, 400ppm, 500ppm trong thời gian 30 phút và 60 phút. Các dòng lúa đột biến được trắc nghiệm khả năng chống chịu mặn IRRI, 1997), khả năng kháng rầy nâu theo tiêu chuẩn hộp mạ (Heinrichs et al., 1985), các đặc tính nông học và phẩm chất (hàm lượng amylose, độ bền thể gel…) của các dòng đột biến từ thế hệ M1 đến thế hệ M4. Qua kết quả khảo nghiệm tại huyện Cần Đước, tỉnh Long An và huyện Phú Tân, tỉnh Cà mau thì chọn được dòng lúa đột biến không ảnh hưởng của quang kỳ là NQBĐB 1-2-1-1 có năng suất cao hơn các giống dòng còn lại, một số đặc điểm nông học sau khi kết thúc thế hệ M4 như sau: thời gian sinh trưởng 97 ngày, chiều cao cây 100 cm, hàm lượng amylose 19,19%, hàm lượng protein 7,52%, chiều dài hạt 7,8 mm, dạng hạt thon dài, hạt gạo màu đỏ, khả năng chịu mặn ở 19 dSm-1 là cấp 5 (cấp chống chịu trung bình), chống chịu rầy nâu cấp 3.
2. Những kết quả mới của luận án
Một số điểm mới của đề tài so với tiêu chuẩn trong nước và thế giới trình bày qua Bảng 1.

Phương pháp tạo giống lúa bằng phương pháp xử lý đột biến với hóa chất 2,4 D là cơ sở cho việc khai thác tập đoàn giống lúa mùa chống chịu mặn đã được sưu tập và thích nghi điều kiện địa phương với ưu điểm của phương pháp này là nhanh, rẽ tiền, dễ áp dụng.
Bảng 1: Một số điểm mới của đề tài

 STT  Chỉ tiêu  Đơn vị đo  Điểm mới của đề tài  Trong nước Thế giới
1 Chống chịu mặn giai đoạn mạ dSm-1 19
(cấp 5)
8 8
 2  Thời gian sinh trưởng  Ngày  97  120  120
 3  Hàm lượng amylose  % 19,19  20 – 25  20 – 25
 4  Năng suất thực tế  tấn/ha  3,35  2 – 4  2 – 4
 5  Tác nhân gây đột biến    hóa chất 2,4 D    

3. Các ứng dụng/khả năng ứng dụng trong thực tiễn, các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

Qua kết quả thí nghiệm, giống/dòng lúa NQBĐB 1-2-1-1 được đề nghị để canh tác trong mô hình lúa-tôm ở các tỉnh ven biển vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Người hướng dẫn                                                                                  Nghiên cứu sinh

Võ Công Thành                                                                                    Nguyễn Bích Hà Vũ

 

DISSERTATION INFORMATION

Dissertation name: “Adaptability of some mutant rice varieties/lines to saline environment in Mekong Delta
Major: Crop science
Code: 62 62 01 10
Full name of Ph.D student: Nguyen Bich Ha Vu
Supervisor: Ass. Prof., Dr. Vo Cong Thanh
Facility: Can Tho University
1. Summary
Traditional Nang Quot Bien seeds were treated with 2,4-D at concentrations of 0, 100, 200, 300, 400 and 500ppm within 30 and 60 minutes. The mutant rice lines were screened for salt tolerance (IRRI, 1997), brown planthopper resistance (Heinrichs et al., 1985), high grain qualities (amylose content, gelatinization,…) and yield from generation M1 to generation M4. Through the testing results in Can Duoc district, Long An province and Phu Tan district, Ca Mau province, a selected rice mutant line which was not affected by photoperiod was NQBDB 1-2-1-1 with a higher actual yield compared to the remainning varieties. By ending of generation M4, NQBDB 1-2-1-1 has follwing characteristics: the growth duration of 97 days, plant height of 100 cm, 19.19% amylose content, 7.52% protein content, particle length of 7.8 mm, long spindle shaped grain, red grain, salt tolerance of 19 dSm-1 which is level 5 (average tolerance level), and brown plant hopper resistance of level 3.

2. New points
Some new points of the dissertation compared with domestic and international standards are presented in Table 1.1. Method of rice breeding by mutation treatment with 2,4-D is the basis for the exploitation of seasonal rice varieties with salt tolerance which have been collected and adapted to local conditions. Its advantages are being fast, cheap, and easy to apply.

Table 1.1: Some new points of the dissertation

No.  Criteria  Measurementmethod New points  Domestic International
1 Salt tolerance in
seedling stage
dSm-1 19
(level 5)
8 8
 2  Growth duration  Days  97  120  120
 3  Amylose content  % 19.19  20 – 25  20 – 25
 4  Actual yeild  ton/ha  3,35  2 – 4  2 – 4
 5  Mutation agents    2,4-D    

3. Practical significance

Through the results of experiments, NQBDB 1-2-1-1 is recommended for rice-shrimp farming systems in Mekong Delta coastal area.

Supervisor                                                                                                                                    Ph.D student

Võ Công Thành                                                                                                                      Nguyen Bich Ha Vu

 

>> Xem chi tiết nội dung luận án.

>> Xem thông tin đăng tải tại Website Bộ giáo dục và Đào tạo.

Hướng dẫn HVCH nhập Kế hoạch học tập lên Hệ thống quản lý

Số lượt truy cập

20038437
Hôm nay
Tuần này
Tháng này
Tổng số lượt truy cập
10107
97657
325048
20038437
Vinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.xVinaora Nivo Slider 3.x